Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 12:09

Đáp án C

(1) Đúng. CO2 bị khử thành CO

(2) Sai. Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là do các khí SO2 và NO2

(3) Đúng

(4) Sai. Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén, và sau đó cho điôxít cacbon lỏng dãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành tuyết , sau đó tuyết này được nén thành các viên hay khối.

(5) Đúng. Các kim loại khi cháy có thể khử được CO2 hay SiO2 trong cát khiến đám cháy mạnh hơn

(6) Đúng. Cấu trúc của phân tử CO2: O=C=O

(7) Sai. Phân tử CO kém phân cực, ít tan trong nước .

(8) Sai. Khí CO không có mùi.

(9) Đúng.

(10) Đúng. NaHCO3 có tính kiềm, trung hòa được axit dạ dày. Trong bột nở, có vai trò sinh khí CO2 làm khối bột phồng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 8:53

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Các liên kết trong phân tử  N 2  là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).

Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử  H 2 O  là các liên kết phân cực mạnh nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 17:24

Đáp án B

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 16:40

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

Bình luận (0)
noname
16 tháng 12 2021 lúc 16:38

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 18:28

Đáp án C

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ

 

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn,...) 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 10:50

Đáp án C

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt dộ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn,...).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2017 lúc 16:16

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì trong vùng nhiệt đới có nhiều khu sinh học khác nhau: Rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc, sa mạc. Các khu sinh học này có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng khác nhau.

(2) đúng. Phân tầng làm phân li ổ sinh thái, giảm nhẹ sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.

(3) sai vì các khu sinh học khác nhau có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng khác nhau.

(4) đúng. Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo thì độ đa dạng tăng lên, sự phân tầng ngày càng sâu sắc, ổ sinh thái ngày càng thu hẹp lại.

Vậy có 2 nội dung đúng là: 2, 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 11:19

 

Đáp án: B.

Bình luận (0)
phamtrungnhan
20 tháng 4 2021 lúc 16:10

Câu B đúng  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 10:49

Chọn đáp án C.

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn…)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2017 lúc 14:38

Chọn đáp án C.

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn…)

Bình luận (0)